Chuyên gia kinh tế cảnh báo kinh tế Mỹ có thể rơi vào suy thoái nếu tổng thống đắc cử Trump hiện thực hóa những cam kết đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử.
Thắt chặt điều kiện tín dụng
Một dấu hiệu khác cho thấy sự suy thoái kinh tế là khi điều kiện vay vốn trở nên khó khăn, nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Các ngân hàng thắt chặt chính sách cho vay do rủi ro tiềm ẩn trong tương lai của những khoản vay đó. Việc khảo sát, thăm dò ý kiến chuyên viên ngân hàng hoặc phân tích chỉ số điều kiện tín dụng là những yếu tố quan trọng để đánh giá một nền kinh tế đang hưng thịnh hay suy thoái.
Về phía quốc gia, tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu khiến chính phủ bắt buộc phải đi vay ở các quốc gia khác, trong thời gian dài nền kinh tế không có chuyển biến tốt sẽ gây ra nợ xấu.
Về phía cá nhân, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, lương trả cho người lao động thấp trong khi lạm phát cao sẽ làm tăng nguy cơ nợ xấu cá nhân.
Những dấu hiệu ở một nền kinh tế suy thoái
Một nền kinh tế suy thoái có thể được nhận thấy nhờ vào một số dấu hiệu cơ bản như sau:
Chính sách về lãi suất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế nói chung của một quốc gia. Các chuyên gia kinh tế thường dựa vào đường cong lãi suất để phát hiện tín hiệu của một cuộc suy thoái.
Khủng hoảng thị trường lao động
Số lượng người không có việc làm và đang hưởng trợ cấp thất nghiệp gia tăng là những dấu hiệu cho một cuộc suy thoái kinh tế đang đến gần. Bởi vì, điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh, thậm chí giải thể, dẫn đến sự tái cơ cấu lực lượng lao động, làn sóng cắt giảm nhân sự…
Vàng luôn là kênh đầu tư an toàn
Vàng luôn là loại tài sản có tính rủi ro thấp và ít biến động, do đó rất được ưa chuộng khi tình trạng suy thoái kinh tế diễn ra.
Tính ổn định cùng khả năng tăng trưởng bền vững về giá trị trong dài hạn khiến cho bất động sản trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều nhà đầu tư.
Chu kỳ suy thoái kinh tế là gì?
Chu kỳ kinh tế là sự biến động về khả năng tăng trưởng của một nền kinh tế theo trình tự ba pha: Suy thoái – Phục hồi – Hưng thịnh. Trong đó, Suy thoái và Hưng thịnh có thể coi là hai giai đoạn cốt yếu trong một chu kỳ kinh tế, còn Phục hồi là một quá trình thứ yếu để duy trình một nền kinh tế.
Chu kỳ suy thoái kinh tế có thể xảy ra khi một quốc gia đạt đến đỉnh cao phát triển tại một thời điểm xác định và chưa đủ điều kiện và nguồn lực để phát triển hơn nữa.
Đối với thị trường tài chính – chứng khoán
Kinh tế suy thoái càng nặng, giá trị đồng nội tệ của quốc gia đó sẽ càng giảm mạnh. Điều này không chỉ ảnh hưởng nội bộ quốc gia đó mà còn tác động xấu đến nền kinh tế khác, đặc biệt đối với những quốc gia xuất siêu.
Thị trường chứng khoán có thể hứng chịu các đợt giảm điểm liên tục. Chính các chỉ số trên sàn giao dịch sẽ phản ánh trực quan nhất tình hình kinh tế của mỗi quốc gia.
Đối với thị trường lao động
Tác động của sự suy thoái làm tỷ lệ thất nghiệp tại nhiều quốc gia gia tăng. Tồi tệ hơn, tỷ lệ thất nghiệp cao và không ngừng tăng lên dù chính phủ quốc gia nỗ lực tung ra các gói kích cầu.
Khi thất nghiệp gia tăng, nhiều người không có việc làm có thể dẫn tới các vấn đề về chính trị cũng như an sinh – xã hội.
Nguyên nhân gây ra suy thoái kinh tế là gì?
Một số nhà kinh tế học quan niệm rằng các yếu tố ngoại sinh như thời tiết, chiến tranh, giá dầu… là nguyên nhân chính gây ra suy thoái kinh tế trong ngắn hạn. Mặt khác, các học giả theo thuyết tiền tệ lại cho rằng chính sự quản lý tiền tệ yếu kém của chính phủ mới là nguyên nhân chính gây ra sự suy thoái.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đa số mọi người đều thống nhất rằng nguyên nhân gây ra suy thoái là bởi cả những yếu tố nội sinh theo chu kỳ và những cú sốc ngoại sinh.
Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế là gì?
Khi nền kinh tế bị rơi vào giai đoạn suy yếu, toàn bộ thị trường đều chịu tác động tiêu cực, cụ thể có thể điểm đến một số kịch bản sau:
Lượng tiêu thụ dầu mỏ quyết định rất lớn đến tình hình tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Khi kinh tế suy thoái, nhu cầu về dầu mỏ ít lại, báo hiệu cho sự đình trệ của toàn bộ nền kinh tế. Điều này cũng làm cho hoạt động sản xuất bị gián đoạn, hoạt động giao thương bị ùn tắc…
Các cuộc suy thoái kinh tế thế giới
Một số cuộc suy thoái kinh tế đã từng xảy ra trong lịch sử thế giới đã được ghi nhận lại:
Khái niệm suy thoái kinh tế
Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: Economic downturn) được hiểu là sự tụt giảm về các hoạt động kinh tế kéo dài trong nhiều tháng liên tiếp của một quốc gia.
Suy thoái kinh tế còn có thể nhìn thấy khi tốc độ tăng trưởng kinh tế có giá trị âm trong vòng hai quý trở lên, tức có thể hiểu là sự giảm sút của chỉ số GDP – tổng sản phẩm quốc nội thực tế trong khoảng thời gian trên 6 tháng liên tiếp.
Suy thoái kinh tế nên làm gì?
Có thể thấy rằng khi một nền kinh tế suy thoái, toàn bộ thị trường đều bị ảnh hưởng, có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức đều sẽ bị thiệt hại dù ít hay nhiều. Mặc dù khủng hoảng kinh tế làm hạn chế sự đa dạng của các kênh đầu tư, nhà đầu tư vẫn có thể cân nhắc các hướng đầu tư như sau:
Nắm bắt cơ hội đầu tư chứng khoán
Trái ngược với rủi ro cao khi đầu tư lúc thị trường đang sụt giảm, nhà đầu tư có thể cân nhắc về ngành năng lượng, y tế, sản phẩm thiết yếu hoặc các công ty có cổ tức ổn định… để kiếm thêm một khoản thu nhập.
Như vậy, SSBM Việt Nam đã tổng hợp những kiến thức cơ bản về thời kỳ suy thoái kinh tế. Qua bài viết này, chúng tôi mong rằng đã giúp bạn đọc giải đáp câu hỏi suy thoái kinh tế là gì cũng như biết được ảnh hưởng của một nền suy thoái kinh tế và tìm ra lựa chọn đầu tư phù hợp trong giai đoạn này.
Đối với hoạt động thương mại toàn cầu
Lúc này, sự đi xuống của đường cung và cầu sẽ thể hiện rất rõ nét. Tiêu dùng tư nhân, đầu tư của công ty, hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu đều suy giảm đáng kể.