Công Ty Vinfast Bị Điều Tra

Công Ty Vinfast Bị Điều Tra

Công ty khởi kiện là ai ? VF hiện đang bị 2 công ty Mỹ xem xét điều tra về việc này. Đó là Pomerantz và Robbins Gelleer Rudman & Dowd

Phiếu thu tiền của công ty Hoàng Gia.

Trước đó, ông Ng.Th.Q. (ngụ huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk) đã có đơn tố cáo về công ty này. Theo đó, tháng 2/2019, được một số người giới thiệu góp vốn vào Dự án Hoàng Gia, nên ông đã tham gia 2 gói với tổng số tiền 144 triệu đồng.

Tuy nhiên, đến nay, ông Q. chưa nhận được đồng nào, trong khi Tập đoàn Hoàng Gia thông báo đang gặp khó khăn về tài chính.

Theo ông Q., ông được mời đầu tư góp vốn trong 20 tháng, nếu không tiếp tục dùng số tiền được trả từng kỳ tái đầu tư vào thì lợi nhuận tăng gấp đôi. Trường hợp tham gia những gói lớn, không cho đồng tiền "chết", tiếp tục lấy số tiền được trả hàng kỳ tham gia vào các gói nhỏ hơn thì chỉ sau thời gian ngắn sẽ có lãi gấp 3, 4 lần.

“Nếu một người tham gia gói 660 triệu đồng thì sau 46 ngày sẽ được lấy tiền lãi 330 triệu đồng. Thấy lợi nhuận cao, nhiều người vay tiền ngân hàng tham gia. Hiện giờ, chúng tôi không biết làm sao để lấy lại được tiền”, ông Q. lo lắng.

Lật tẩy một số chiêu trò lừa đảo xuất khẩu lao động

Do nhẹ dạ cả tin mà rất nhiều người lao động đã mất tiền oan cho các đối tượng lừa đảo xuất khẩu lao động. Càng ngày chiêu trò của các cá nhân, tổ chức lừa đảo càng trở nên tinh vi. Dưới đây là một số thủ đoạn lừa đảo xuất khẩu lao động phổ biến:

(1) - Công việc lương “khủng”, không cấn trình độ cao, mức phí rẻ

Các đối tượng lừa đảo có thể tư vấn những công việc với mức lương “khủng” nhưng không đòi hỏi trình độ đào tạo cao, mức phí lại rẻ để thu hút những người kém hiểu biết.

Các đối tượng lừa đảo thường gạ gẫm người lao động làm giả giấy tờ khi không đạt yêu cầu về của bên tiếp nhận lao động. Ví dụ như làm giả giấy tốt nghiệp cấp 3, bằng tốt nghiệp cao đẳng, đại học…

(3) - Dụ đỗ đi theo con đường xuất khẩu lao động chui

Nếu bên môi giới dụ dỗ người lao động đi theo các con đường xuất khẩu chui như du học, du lịch,… thì bạn cũng nên tránh bởi việc đi xuất khẩu lao động chui là bất hợp pháp và sẽ bị trục xuất trở về nước.

Như vậy, người lao động vừa mất tiền cho bên môi giới lại chẳng thể đi xuất khẩu lao động theo ý định ban đầu.

Tiền chống trốn được hiểu là khoản tiền mà người lao động nộp cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động để cam kết về việc hoàn thành hợp đồng và không trốn ra ngoài làm thêm bất hợp pháp.

Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng việc không nắm rõ luật về tiền chống trốn nên đã không trả hoặc không trả đủ số tiền tiền này và lãi cho người lao động sau khi thực hiện xong hợp đồng. Không chỉ thế, vì số tiền chống trốn là khá lớn nên nhiều doanh nghiệp thậm chí còn “mở đường” cho lao động bỏ trốn để lấy khoản tiền đặt cọc.

(5) - Không có giấy cam kết mức phí đã thông báo hoặc không làm giấy xác nhận khi nhận tiền

Khi đưa tiền cho công ty xuất nhập khẩu, người lao động cần hết sức chú ý bởi nếu không có giấy cam kết mức phí đã thông báo hoặc không làm giấy xác nhận khi nhận tiền, người lao động sẽ có nguy cơ mất trắng tiền.  VIDEO

Trên đây là hướng dẫn cách tra cứu công ty XKLĐ uy tín cùng một số thủ đoạn lừa đảo xuất khẩu lao động. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6192 để được tư vấn chi tiết.

Một buổi tri ân khách hàng của công ty Hoàng Gia

Còn ông L.X.H. (ngụ TP.Buôn Ma Thuột) bắt đầu tham gia đầu tư vốn tại công ty Hoàng Gia từ tháng 3/2018, đến thời điểm này đã đầu tư 15 gói với tổng số tiền 864 triệu đồng. Theo như hợp đồng, công ty Hoàng Gia phải chi trả cho ông tổng cộng hơn 1,7 tỷ đồng cả gốc và lợi nhuận, tuy nhiên hiện chỉ mới trả được 500 triệu đồng.

Theo thông tin đăng tải trên mạng, tập đoàn Hoàng Gia nằm trong top "100 Thương hiệu tiêu biểu châu Á - Thái Bình Dương năm 2017", top "10 thương hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam", cùng với những hình ảnh vinh danh người đứng đầu là ông Đỗ Thanh Tâm tại lễ vinh danh "Doanh nhân bản lĩnh trí tuệ năm 2017".

Theo một lãnh đạo phòng An ninh kinh tế Công an tỉnh Đắk Lắk, Tập đoàn Hoàng Gia do ông Đỗ Thanh Tâm (SN 1985, quê tỉnh Đồng Nai) làm Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc. Tập đoàn có trụ sở ở TP.HCM, kinh doanh ở khoảng 20 tỉnh, thành trong cả nước. Đầu năm 2017, tập đoàn này đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Hàng tháng, tập đoàn tổ chức "tri ân khách hàng" nhưng thực chất là để lôi kéo người dân tham gia cho vay. Tại buổi "tri ân khách hàng" tổ chức ở TP.Buôn Ma Thuột vào ngày 23/3, nhiều nhà đầu tư chất vấn về việc không được trả lợi nhuận như hứa hẹn thì đại diện công ty Hoàng Gia cho biết, công ty đang khó khăn về mặt tài chính do đầu tư vào một số nhà máy, chuỗi siêu thị. Lúc này, nhiều nhà đầu tư yêu cầu trả đúng hợp đồng nhưng không ai được đáp ứng.

Trước tình hình trên, nhiều người đã làm đơn tố cáo. Đến thời điểm này, cơ quan công an đã tiếp nhận gần 60 đơn tố cáo tập đoàn Hoàng Gia lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền trên 40 tỷ đồng.

"Bản chất của công ty Hoàng Gia là huy động vốn kiểu đa cấp, lấy tiền của người sau trả cho người trước. Những người tham gia mời gọi nhiều thì may ra được lời vì được trả hoa hồng, còn các "vệ tinh" phía sau thì mất tiền", vị lãnh đạo phòng An ninh kinh tế nói.

Tối 23/11, trên kênh TikTok cá nhân, Huấn Hoa Hồng (Bùi Xuân Huấn) đã livestream chia sẻ về việc Công an TP. Hà Nội phát thông báo truy tìm nạn nhân bị lừa đảo liên quan tới tài khoản Facebook và Zalo có tên "Huấn Hoa Hồng".

“Hôm nay, sinh nhật con mình nhưng mình rất buồn vì đã đăng tải 100, 200 video để thông báo trên các nền tảng rằng mình không liên quan đến bất kể trang nào, hay tài khoản nào cho vay tín chấp trên mạng xã hội", Huấn Hoa Hồng nói.

Huấn Hoa Hồng khẳng định: “Tất cả những tài khoản được các cơ quan báo chí, các kênh truyền thông đăng tải, 100% không liên quan tới mình và mình cũng không dùng những tài khoản ngân hàng này. Và nếu Huấn Hoa hồng mà liên quan đến vấn đề cho vay thì Huấn Hoa Hồng hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật".

Bên cạnh đó, người này cũng bày tỏ, quá khứ của bản thân không có gì là tốt đẹp, nhưng hiện tại cũng đã thay đổi, hoàn thiện hơn nên mong mọi người ủng hộ và thông cảm.

Trước đó, chiều 23/11, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP. Hà Nội phát đi thông báo tìm người bị lừa đảo vay tiền online liên quan đến tài khoản Facebook và Zalo có tên "Huấn Hoa Hồng".

Theo công an, thời gian qua, một số nghi phạm sử dụng tài khoản Facebook và Zalo đặt tên "Huấn Hoa Hồng" đăng các bài viết với nội dung cung cấp dịch vụ cho vay tín chấp, không cần tài sản cầm cố.

Người dân khi làm việc với các tài khoản này bị yêu cầu chuyển tiền phí đặt cọc, phí bảo hiểm hoặc phí giải ngân khoản vay, sau đó bị chiếm đoạt.

Công an TP. Hà Nội đã công bố 21 tài khoản ngân hàng được các nghi phạm lừa đảo sử dụng để nhận tiền từ bị hại. Trong đó, có 10 tài khoản mang tên "Bui Xuan Huan", nhiều tài khoản có số đẹp như: 2316999999999, 99914739999; 866888888891…

Cơ quan điều tra đề nghị các cá nhân bị các nghi phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản dưới hình thức nêu trên, hoặc từng bị kẻ xấu sử dụng các tài khoản nêu trên chiếm đoạt tiền, liên hệ Công an TP. Hà Nội làm việc và cung cấp các thông tin cần thiết.

Bị hại có thể liên hệ tới Phòng Cảnh sát hình sự (số 7 phố Thiền Quang, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội) hoặc qua số điện thoại 097.796.6111 của cán bộ điều tra Phạm Hồ Đông.