Làm Trễ Giấy Khai Sinh Phạt Bao Nhiêu

Làm Trễ Giấy Khai Sinh Phạt Bao Nhiêu

Bảo hiểm trễ chuyến bay sẽ giúp bạn giảm thiểu những tác động khi gặp sự cố không mong muốn. Xem chi tiết ngay!

Hướng dẫn mua Bảo hiểm Trễ chuyến bay trên MoMo siêu đơn giản:

Bảo hiểm Du lịch hay Trễ chuyến bay chắc hẳn là lựa chọn thông minh để bảo vệ quyền lợi của bạn khi gặp sự cố. Điều này giúp bạn duy trì sự bảo đảm và tinh thần thoải mái khi đối mặt với những tình huống không mong muốn trong hành trình của mình.

Đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội bảo vệ mình khi đi du lịch, hãy theo dõi ngay MaMa Bảo Hiểm trên MoMo để nhận những ưu đãi hấp dẫn khi mua Bảo hiểm Du lịch, Bảo hiểm Trễ chuyến bay nhé!

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ MoMo theo 3 cách:

Tình trạng người dân tự ý xây nhà khi chưa được cấp giấy phép xây dựng là hành vi vi phạm pháp luật. Vậy mức xử phạt khi xây dựng nhà ở không có giấy phép là bao nhiêu?

Về bản chất, giấy phép xây dựng là một loại giấy tờ của cơ quan nhà nước (theo mẫu mã nhất định) xác nhận việc cho phép cá nhân, tổ chức được phép thực hiện việc xây dựng nhà cửa, công trình…. theo nguyện vọng trong phạm vi nội dung được cấp phép.

Giấy phép xây dựng là một công cụ để tổ chức thực thi quy hoạch đô thị đã được thông qua, qua đó có thể xác định người dân xây dựng đúng hay không đúng quy hoạch.

Khoản 17 Điều 3 Luật xây dựng 2014 có ghi nhận rõ giấy phép xây dựng là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tư để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời công trình. Giấy phép xây dựng gồm:

Giấy phép xây dựng là một loại giấy tờ của cơ quan nhà nước xác nhận việc cho phép thực hiện việc xây dựng nhà cửa, công trình (ảnh minh họa)

Quyền lợi của khách hàng nếu chuyến bay bị delay

Theo quy định tại Điều 7 của Thông tư 36/2014/TT-BGTVT (đã được sửa đổi và bổ sung tại khoản 10 của Điều 1 trong Thông tư 27/2017/TT-BGTVT), có các điểm sau: Hãng hàng không có trách nhiệm cung cấp thông tin về tình trạng của chuyến bay cho: Doanh nghiệp cảng hàng không, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nhà ga hành khách, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ kỹ thuật thương mại mặt đất, và các cảng vụ hàng không tại nơi chuyến bay chậm hoặc bị huỷ.

Nếu chuyến bay bị chậm hoặc gián đoạn vận chuyển so với lịch bay dự kiến từ 15 phút trở lên, hãng hàng không có nhiệm vụ sau: Thông báo các thông tin liên quan đến chuyến bay cho hành khách, bao gồm: Số hiệu chuyến bay và chặng bay; Nguyên nhân gây chậm chuyến hoặc gián đoạn vận chuyển; Dự kiến thời gian cất cánh và kế hoạch bay thay thế; Kế hoạch phục vụ hành khách và điểm hỗ trợ hành khách.

Trong trường hợp hành khách đã có xác nhận đặt chỗ trên chuyến bay nhưng chuyến bay bị delay hoặc bị huỷ, hãng hàng không cần:

Mới: Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành Thông tư 19/2023 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều quy định về vận tải hàng không. Cụ thể, từ ngày 1/9/2023, nếu chuyến bay bị chậm từ 15 phút trở lên, hành khách sẽ được hãng phục vụ ăn, nghỉ. Nếu chậm từ 2 giờ trở lên, khách có quyền yêu cầu hãng hàng không đổi chuyến khác miễn phí. Quyền lợi đổi chuyến bay theo quy định cũ chỉ áp dụng với chuyến bay chậm từ 6 giờ trở lên.

Xây dựng nhà ở không có giấy phép xây dựng bị phạt bao nhiêu?

Căn cứ khoản 7 Điều 16 Nghị định 16/2022/NĐ-CP, thi công công trình xây dựng mà không có giấy phép xây dựng có thể bị phạt tiền lên đến 140 triệu đồng, thấp nhất là 60 triệu đồng.

Nếu tái phạm, người vi phạm có thể bị phạt với số tiền gấp đôi so với lần lập biên bản đầu tiên.

Người bị xử phạt còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả tháo dỡ công trình.

Cụ thể mức phạt tiền (hình phạt chính), biện pháp khắc phục hậu quả, hình thức xử phạt bổ sung đối với hành vi vi phạm như sau:

Cụ thể các mức phạt khi xây dựng không có giấy phép

Như vậy, xây dựng nhà ở không có giấy phép tùy thuộc từng vị trí (ở khu di tích lịch sử, ở khu vực thông thường…) mà mức phạt có sự khác biệt.

Người bị xử phạt còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và bị buộc tháo dỡ phần công trình vi phạm theo quy định.

Có được xin cấp bổ sung giấy phép xây dựng khi bị lập biên bản xử phạt không?

Căn cứ khoản 16 Điều 16, Điều 81 Nghị định 16/2022/NĐ-CP, người bị xử phạt có thời hạn nhất định (30 ngày) để xin cấp bổ sung giấy phép xây dựng, kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

Quá thời hạn cho phép mà người vi phạm vẫn không có giấy phép xây dựng phù hợp thì phải tháo dỡ phần công trình vi phạm.

Người bị xử phạt có thời hạn nhất định (30 ngày) để xin cấp bổ sung giấy phép xây dựng

Cụ thể việc xin cấp bổ sung giấy phép xây dựng và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả tháo dỡ phần công trình vi phạm kể từ thời điểm bị lập biên bản như sau:

- Cơ quan có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu người vi phạm dừng thi công công trình để xin cấp giấy phép;

- Cơ quan.người có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định;

- Người bị xử phạt có thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có quyết định xử phạt để hoàn thiện hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng tại cơ quan có thẩm quyền (Ủy ban nhân dân cấp huyện/hoặc Sở Xây dựng);

- Hết 30 ngày, người vi phạm không xuất trình được giấy phép xây dựng thì cơ quan xử phạt ban hành thông báo yêu cầu người vi phạm tự tháo dỡ công trình nhà ở vi phạm;

- Người vi phạm có thời hạn tối đa 15 ngày, kể từ ngày gửi văn bản thông báo (theo dấu bưu điện) hoặc ngày bàn giao thông báo theo biên bản để tự tháo dỡ;

- Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày phải tự tháo dỡ, người vi phạm xuất trình được giấy phép xây dựng thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra công trình, lập biên bản ghi nhận hiện trạng theo giấy phép được cấp;

- Người vi phạm được tiếp tục xây dựng nếu hiện trạng phù hợp với giấy phép và phải tháo dỡ phần công trình vi phạm (tối đa 15 ngày) kể từ ngày lập biên bản ghi nhận hiện trạng/biên bản lập ngày kiểm tra;

Như vậy, nếu bạn xây dựng nhà ở không có giấy phép và trong thời hạn xử phạt thì vẫn bị xử phạt vi phạm hành chính mặc dù có thời hạn để xin cấp giấy phép bổ sung.

Quá thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có quyết định xử phạt mà bạn không xuất trình được giấy phép xây dựng phù hợp với hiện trạng công trình thì phải tháo dỡ phần công trình vi phạm/không phù hợp với giấy phép.

Trên đây là một số quy định pháp luật mới nhất về vấn đề mức xử phạt hành vi xây nhà ở không có giấy phép xây dựng. Trong trường hợp cụ thể, các gia chủ hãy liên hệ chuyên gia là luật sư hoặc tới các văn phòng luật để được tư vấn chi tiết hơn.

(HQ Online) - Theo Nghị định 128/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan, đối với hành vi xuất nhập cảnh nhưng không khai báo hải quan hoặc khai sai số ngoại tệ tiền mặt thuộc loại tiền được phép mang theo, đồng Việt Nam tiền mặt, vàng mang theo vượt mức quy định khi xuất nhập cảnh có thể bị phạt tiền tùy theo giá trị tang vật.

Tại Điều 10 Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định rõ, người xuất cảnh bằng hộ chiếu hoặc bằng các loại giấy tờ khác có giá trị thay cho hộ chiếu do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp, giấy thông hành hoặc chứng minh thư biên giới, không khai hoặc khai sai số ngoại tệ tiền mặt thuộc loại tiền được phép mang theo, đồng Việt Nam tiền mặt, vàng mang theo vượt mức quy định khi xuất cảnh thì bị xử phạt vi phạm hành chính.

Cụ thể, phạt tiền từ 1 triệu đến 3 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 5 triệu đồng đến dưới 30 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 15 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 30 triệu đồng đến dưới 70 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 15 đến 25 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 70 triệu đến dưới 100 triệu đồng Việt Nam và phạt tiền từ 30 đến 50 triêu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 100 triệu đồng Việt Nam trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Nghị định 128/2020/NĐ-CP cũng quy định người nhập cảnh bằng hộ chiếu hoặc bằng các loại giấy tờ khác có giá trị thay cho hộ chiếu do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp, giấy thông hành, chứng minh thư biên giới, không khai hoặc khai sai số ngoại tệ tiền mặt thuộc loại tiền được phép mang theo, đồng Việt Nam tiền mặt, vàng mang theo vượt mức quy định khi nhập cảnh, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 10 thì bị phạt tiền từ 1 - 2 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 5 - dưới 50 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 5 - 10 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 50 - dưới 100 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 100 triệu đồng Việt Nam trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Đối với vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 10 mà số ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt, vàng đã khai nhiều hơn số lượng thực tế mang theo thì sẽ bị phạt tiền từ 2 - 5 triệu đồng đối với trường hợp số ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt, vàng đã khai nhiều hơn số lượng thực tế mang theo có trị giá tương đương từ 5 - dưới 20 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 5 - 15 triệu đồng đối với trường hợp số ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt, vàng đã khai nhiều hơn số lượng thực tế mang theo có trị giá tương đương từ 20 - dưới 100 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 15 - 25 triệu đồng đối với trường hợp số ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt, vàng đã khai nhiều hơn số lượng thực tế mang theo có trị giá tương đương từ 100 triệu đồng Việt Nam trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Người xuất nhập cảnh bằng giấy thông hành hoặc giấy chứng minh thư biên giới mang theo ngoại tệ tiền mặt thuộc loại tiền không được mang theo mà không khai hoặc khai sai thì bị phạt tiền từ 5 - 10 triệu đồng trong trường hợp tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 5 - dưới 50 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 10 - 30 triệu đồng đối với trường hợp tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 50 - dưới 100 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 30 - 50 triệu đồng đối với trường hợp tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 100 triệu đồng Việt Nam trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Người xuất nhập cảnh mang theo kim loại quý khác, đá quý, công cụ chuyển nhượng theo quy định phải khai hải quan khi xuất nhập cảnh mà không khai hoặc khai sai thì bị phạt tiền từ 1 - 3 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 5 - dưới 30 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 5 - 15 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 30 - dưới 50 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 15 - 30 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 50 - dưới 100 triệu đồng Việt Nam; phạt tiền từ 30 - 50 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 100 triệu đồng Việt Nam trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định rõ, trị giá tang vật vi phạm đối với các hành vi trên là trị giá sau khi đã trừ đi trị giá ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt, công cụ chuyển nhượng, vàng, kim loại quý khác, đá quý không phải khai hải quan theo quy định của pháp luật.