Tiền môi giới là gì? Xin chào các bạn làm việc tại Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Đình Hưng một giáo viên đã về hưu hiện đang sinh sống và làm việc tại Đồng Nai, gần đây tôi thấy rất nhiều trung tâm giới thiệu việc làm đi làm việc tại nước ngoài, và họ có thu tiền môi giới, nhưng tôi thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp như sau: Tiền muôi giới được định nghĩa như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu nội dung này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật, chân thành cảm ơn! (0978******)
Tóm lại nội dung ý nghĩa của môi giới trong tiếng Trung
Đây là cách dùng môi giới tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.
Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ môi giới tiếng Trung là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.
Tiếng Trung hay còn gọi là tiếng Hoa là một trong những loại ngôn ngữ được xếp vào hàng ngôn ngữ khó nhất thế giới, do chữ viết của loại ngôn ngữ này là chữ tượng hình, mang những cấu trúc riêng biệt và ý nghĩa riêng của từng chữ Hán. Trong quá trình học tiếng Trung, kỹ năng khó nhất phải kể đến là Viết và nhớ chữ Hán. Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển, Tiếng Trung ngày càng được nhiều người sử dụng, vì vậy, những phần mềm liên quan đến nó cũng đồng loạt ra đời.
Chúng ta có thể tra từ điển tiếng trung miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com
Đặc biệt là website này đều thiết kế tính năng giúp tra từ rất tốt, giúp chúng ta tra các từ biết đọc mà không biết nghĩa, hoặc biết nghĩa tiếng Việt mà không biết từ đó chữ hán viết như nào, đọc ra sao, thậm chí có thể tra những chữ chúng ta không biết đọc, không biết viết và không biết cả nghĩa, chỉ cần có chữ dùng điện thoại quét, phền mềm sẽ tra từ cho bạn.
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Môi giới chứng khoán (MGCK) là người đại diện, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, có thể là tổ chức, Công ty hay cá nhân, thông qua việc tư vấn, thực hiện các giao dịch. Vì vậy, công việc của người MGCK bao gồm thu thập và thẩm định thông tin về thị trường cổ phiếu trong hoặc ngoài nước, chứng khoán và trái phiếu chính phủ; trên cơ sở đó đưa ra lời khuyên thích hợp cho khách hàng...
Lợi ích của MGCK Những người MGCK giúp bạn tiết kiệm rất nhiều trong giao dịch. Nếu không có sự giúp đỡ của họ, bạn có thể phải bỏ ra chi phí gấp mười lần để thương lượng thành công. Đây là một khoản chi phí hợp lý cho những giao dịch lớn. Bạn phải luôn xác định rằng việc giao dịch với những nhà MGCK luôn tốn kém một khoản chi phí trực tiếp. Ví dụ: nếu bạn tiến hành giao dịch 10,000 bảng Anh, bạn phải sẵn sàng cho việc chiết khấu 50 bảng Anh cho nhà môi giới. Những nhà MGCK thường nhận khoản phí này thông qua thẻ tín dụng, thẻ điện tử, thẻ Switch hay cheque chi trả thông thường. Một số nhà MGCK chấp nhận những hợp đồng qua điện thoại trong những trường hợp cấp bách hoặc do thiếu sự hỗ trợ của mạng internet. Điều này rất hữu ích trong trường hợp máy tính của bạn hay của nhà MGCK gặp trục trặc. Thường thì giao dịch môi giới không được chấp nhận bằng điện thoại, do những nhà đầu tư mới lên sàn thường cảm thấy yên tâm khi giao dịch với những con người thật sự. Tuy nhiên, quan trọng nhất là bạn phải làm chủ được giao dịch của mình. Kiểm tra lại các thông tin và hãy đưa ra quyết định của chính bạn! MGCK làm gì? Nhà MGCK thực hiện giao dịch cho những nhà đầu tư trên thị trường CK. Nhà MGCK thường tư vấn cho khách hàng của mình trong những giao dịch chứng khoán; phân tích và giải thích cho thân chủ về phương thức hoạt động của thị trường CK, thu thập thông tin để giúp họ có sự đầu tư tốt nhất. Khi được uỷ thác giao dịch, nhà MGCK liền liên lạc với sàn giao dịch thông qua mạng internet hay mạng điện thoại. Lương trung bình của một nhân viên MGCK là 70-80 nghìn USD/ năm, còn mức tối đa thì không có giới hạn. Khi giao dịch được tiến hành, nhà môi giới thông báo tên người giao dịch và giá cả giao dịch. Người mua sẽ trả tiền cho cố phiếu họ đã mua và nhà môi giới tiến hành thông tin cho người mua về mã số của cổ phiếu. Sau đó hai bên kết thúc giao dịch. Một nhà môi giới có thâm niên đã từng phát biểu: Trước tiên bạn phải nghiên cứu thật kĩ quy luật thị trường và sở thích của bản thân mình. Nếu bạn chỉ chú tâm đến việc kiếm tiền, bạn không thể tiến xa trong nghề MGCK! Điều kiện để chuyên nghiệp" Để hành nghề bạn phải có giấy phép hành nghề. Bạn có thể thi lấy giấy phép hành nghề sau bốn tháng làm việc chính thức tại những công ty MGCK. Thời gian bốn tháng này được coi là thời gian đào tạo qua công việc mà Cty chuẩn bị cho nhân viên. Thi và cấp bằng nhằm xác định nhân viên đó đã thông hiểu những khía cạnh của nghề MGCK để chính thức hành nghề. Sau khi vượt qua kỳ thi, những nhân viên này sẽ được công nhận là nhà MGCK chuyên nghiệp và có quyền hành nghề hợp pháp. Họ phải tham gia các lớp đào tạo thường xuyên liên tục trong hai năm đầu; và trong quá trình hành nghề họ được khuyến khích tham gia các khoá nâng cao kiến thức của một nghề không "nhàn rỗi" chút nào. Một số nhà MGCK thành công mà không hề qua đào tạo đại học. Có thể bắt đầu từ một chuyên ngành bất kỳ như bán bảo hiểm, kinh tế, tài chính, thậm chí công nghệ thông tin... Niềm đam mê là điều cốt lõi nhất giúp bạn thành công trong nghề này.
Xem thêm việc làm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đến từ các công ty, doanh nghiệp lớn như highland tuyển dụng, vnvc tuyển dụng, phương trang tuyển dụng, starbucks tuyển dụng, bamboo tuyển dụng,...tại CareerViet.
Xem thêm cơ hội tìm việc làm mới tại CareerViet :
Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại. Hiện nay, các hoạt động trung gian thương mại đang rất phát triển đặc biệt là hoạt động môi giới thương mại. Vậy, môi giới thương mại là gì? Có đặc điểm gì nổi bật so với các hoạt động trung gian thương mại khác?
Theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, môi giới được hiểu là người làm trung gian để cho hai bên tiếp xúc, giao thiệp với nhau. Tương tự với cách hiểu thông thường về môi giới, tại Điều 150 Luật Thương mại 2005 đã định nghĩa môi giới thương mại như sau:
Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được mới giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới”.
Môi giới thương mại có những đặc điểm sau:
+ Chủ thể của quan hệ môi giới thương mại gồm bên môi giới và bên được môi giới, trong đó bên môi giới phải là thương nhân, có đăng kí kinh doanh để thực hiện dịch vụ môi giới thương mại và không nhất thiết phải có ngành nghề đăng kí kinh doanh trùng với ngành nghề kinh doanh của các bên được môi giới. Pháp luật hiện hành không quy định bên được môi giới có nhất thiết phải là thương nhân hay không. Trong hoạt động môi giới thương mại, không phải tất cả các bên được môi giới đều có quan hệ môi giới thương mại với bên môi giới mà chỉ bên được môi giới nào kí hợp đồng môi giới với bên môi giới thì giữa họ mới phát sinh quan hệ môi giới thương mại. Ví dụ: Công ty nhà nước A kí hợp đồng thuê Công ty trách nhiệm hữu hạn B làm môi giới trong việc tiêu thụ sản phẩm do Công ty A sản xuất ra, giữa Công ty A và Công ty B phát sinh quan hệ môi giới thương mại. Công ty B tìm được Công ty C có nhu cầu mua các sản phẩm của Công ty A và giới thiệu Công ty A với Công ty C. Do đó, giữa B và C có thể tồn tại hợp đồng mới giới hoặc không, nếu B và C kí hợp đồng môi giới thì giữa họ cũng phát sinh quan hệ môi giới thương mại.
Khi sử dụng dịch vụ môi giới thương mại, bên môi giới nhân danh chính mình để quan hệ với các bên được môi giới và làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với nhau. Sau đó, các bên được môi giới trực tiếp giao kết hợp đồng với nhau. Nếu họ thay mặt bên được môi giới kí hợp đồng với khách hàng thì họ sẽ trở thành bên đại diện không đúng thẩm quyền của bên được môi giới. Tuy nhiên, Luật thương mại của Việt Nam không cấm bên được mối giới uỷ quyền cho bên môi giới kí hợp đồng với khách hàng. Trong trường hợp này, bên môi giới hành động với tư cách của bên đại diện.
+ Nội dung hoạt động môi giới rất rộng, bao gồm nhiều hoạt động như: tìm kiếm và cung cấp các thông tin cần thiết về đối tác cho bên được môi giới, tiến hành các hoạt động giới thiệu về hàng hoá, dịch vụ cần môi giới, thu xếp để các bên được môi giới tiếp xúc với nhau, giúp đỡ các bên được môi giới soạn thảo văn bản hợp đồng khi họ yêu cầu. Mục đích của hoạt động môi giới là các bên được môi giới giao kết hợp đồng với nhau.
Môi giới thương mại là một hoạt động kinh doanh thuần tuý. Mục đích của bên môi giới thương mại khi thực hiện việc môi giới là tìm kiếm lợi nhuận. Bên môi giới thông thường được hưởng thù lao khi các bên được môi giới đã giao kết hợp đồng với nhau.
+ Phạm vi của môi giới thương mại theo Luật thương mại năm 2005 được mở rộng chứ không bị bó hẹp như quy định của Luật thương mại năm 1997 chỉ bao gồm những hoạt động môi giới mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại liên quan đến mua bán hàng hoá. Do đó, môi giới thương mại bao gồm tất cả các hoạt động môi giới có mục đích kiếm lời như môi giới mua bán hàng hoá, môi giới chứng khoản, môi giới bảo hiểm, môi giới tàu biển, môi giới thuê máy bay, môi giới bất động sản... Tuy nhiên, Luật thương mại là luật chung điều chỉnh các hoạt động thương mại nên những quy định về môi giới thương mại trong luật này chỉ mang tính nguyên tắc còn các hoạt động môi giới trong từng lĩnh vực riêng biệt lại được luật chuyên ngành quy định cụ thể. Ví dụ: Môi giới bảo hiếm được quy định trong Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, môi giới hàng hải được quy định trong Bộ luật hàng hải năm 2005.
+ Quan hệ môi giới thương mại được thực hiện trên cơ sở hợp đồng môi giới.
Hợp đồng môi giới được giao kết giữa bên môi giới và bên được môi giới, bên môi giới phải là thương nhân còn bên được môi giới không nhất thiết phải là thương nhân (vì pháp luật không quy định gì về điều kiện của bên được môi giới). Đối tượng của hợp đồng môi giới chính là công việc môi giới nhằm chấp nối quan hệ giữa các bên được môi giới với nhau. Hình thức của hợp đồng môi giới thương mại không được Luật thương mại năm 2005 quy định.
Luật Thương mại năm 2005 đã bỏ quy định về nội dung chủ yếu của hợp đồng môi giới những xuất phát từ bản chất của quan hệ môi giới và để hạn chế tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng môi giới, khi giao kết hợp đồng này các bên có thể thoả thuận những điều khoản về nội dung cụ thể của việc môi giới, mức thù lao mà bên môi giơi sẽ được nhận, thời hạn thực hiện hợp đồng môi giới, quyền và nghĩa vụ của các bên, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng môi giới.
Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật Thương mại 2005
Bảo hiểm là loại hưởng trợ cấp dựa trên khoản phí mà mình đóng cho công ty bảo hiểm. Đối với bảo hiểm bắt buộc thì hầu hết mọi người sẽ không cần suy nghĩ quá nhiều về những thủ tục hay khái niệm như thế nào mà chỉ việc đóng tiền theo hướng dẫn và sử dụng bảo hiểm đó khi cần. Còn đối với những bảo hiểm tự nguyện thì khác. Bảo hiểm tự nguyện là loại bảo hiểm chỉ khi người đó thấy cần thì mới tìm hiểu và đăng ký, đóng tiền. Các công ty, doanh nghiệp bảo hiểm có rất nhiều tuy nhiên để tiếp cận đến khách hàng thì lại cần một tổ chức trung gian khác, để hướng dẫn và để giới thiệu rõ hơn về loại bảo hiểm muốn đăng kí. Đó là tổ chức mang tên công ty môi giới bảo hiểm. Vậy môi giới bảo hiểm là gì?
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Luật sư X mời các bạn xem qua bài viết sau.