Nước tiểu đục là bệnh gì? Đây có thể là dấu hiệu cho thấy đường tiểu dưới đã bị vi khuẩn hoặc virus xâm nhập và gây nhiễm trùng. Ngoài ra, những trường hợp bị nhiễm trùng đường tiết niệu ngoài hiện tượng nước tiểu bị đục còn kèm theo cảm giác đau, nóng rát mỗi lần đi tiểu, sốt, mệt mỏi...
Điều trị nước tiểu trong suốt
Phương pháp điều trị cho nước tiểu không màu, trong suốt sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân cơ bản. Ví dụ, nếu bạn thường xuyên uống quá nhiều nước, việc giảm lượng nước bạn uống có thể giúp ích.
Nước tiểu trong suốt liên quan đến đái tháo đường thường được điều trị bằng cách dùng thuốc uống hoặc insulin, một loại hormone giúp cơ thể bạn sử dụng lượng đường trong máu hiệu quả hơn. Insulin giúp các mô cơ thể di chuyển glucose vào các tế bào nơi nó cần và giữ lượng đường dư thừa ra khỏi máu, nơi nó có thể gây ra tình trạng đi tiểu nhiều.
Các nguyên nhân khác của nước tiểu không màu cần được xác định và điều trị đúng cách để tránh các biến chứng thận và các vấn đề về hóa học máu.
Nước tiểu trong, không màu có thể là một tình trạng tạm thời do uống quá nhiều nước hoặc nó có thể là một dấu hiệu của một tình trạng sức khỏe tiềm ẩn. Điều quan trọng nhất là tìm kiếm sự chăm sóc y tế nếu bạn nghi ngờ bạn bị mất nước hoặc nếu nước tiểu của bạn rất trong và loãng. Bác sĩ có thể thực hiện một loạt các xét nghiệm, bao gồm xét nghiệm máu, thận và nước tiểu để xác định nguyên nhân cơ bản và đề nghị phương pháp điều trị.
Khách hàng có thể trực tiếp đến hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc để thăm khám hoặc liên hệ hotline tại đây để được hỗ trợ.
Bài viết tham khảo nguồn: healthline.com
Nước tiểu bị đục do thực phẩm
Các loại thực phẩm ăn vào hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn tới màu sắc và tính chất của nước tiểu. Nếu chúng ta ăn một chế độ ăn quá nhiều thịt, quá nhiều gia vị hoặc ăn nhiều thực phẩm có dầu mỡ sẽ làm cho nước tiểu đục hơn và nặng mùi hơn so với nước tiểu bình thường. Ngoài ra, các loại nước cam, các sản phẩm từ sữa, củ cải đường, măng tây... cũng có thể làm cho nước tiểu đục hơn một chút. Tương tự như vậy, uống nhiều rượu cũng làm mất đi độ trong suốt vốn có của nước tiểu khiến nước tiểu bị đục.
Nếu đây là nguyên nhân gây ra nước tiểu đục thì việc thay đổi khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày sẽ giúp nước tiểu trong suốt trở lại bình thường. Một chế độ ăn nhiều trái cây, rau quả sẽ giúp màu sắc của nước tiểu trong suốt hơn và thường không gây nặng mùi.
Nước tiểu trong suốt là dấu hiệu sức khỏe tốt hay xấu, nguyên nhân là gì?
Nước tiểu là một trong những yếu tố phản ánh tình trạng sức khỏe của con người, vậy đã bao giờ bạn đặt ra câu hỏi liệu nước tiểu trong suốt nguyên nhân xuất phát từ đâu hay có tác động gì tới sức khỏe hay không chưa? Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra nước tiểu trong suốt nghĩa là gì và cách điều trị phù hợp.
Nguyên nhân dẫn đến nước tiểu trong suốt
Như đã nói ở trên, việc nước tiểu trong suốt có thể xuất phát từ việc uống nước quá nhiều hoặc cũng có thể là do các bệnh nguy hiểm tới sức khỏe gây nên. Sau đây là một số nguyên nhân gây nên nước tiểu trong suốt bạn nên chú ý:
Người bị bệnh tiểu đường thường bắt gặp tình trạng đi tiểu nhiều, đa niệu do lượng đường trong máu cao bất thường. Đi tiểu nhiều kèm theo nhu cầu cho các hoạt động hàng ngày dẫn tới việc bạn phải nạp nhiều nước. Khi đó, thận phải hoạt động liên tục để bài tiết lượng đường dư thừa ra khỏi cơ thể cùng với một lượng nước nhiều hơn mức bình thường.
Nếu gặp phải tình trạng này thì bạn nên đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám ngay. Đặc biệt nếu tình trạng tiểu nhiều đi kèm với ăn nhiều, khát nước, gầy sút cân, đây là các dấu hiệu đặng trưng của bệnh đái tháo đường. Nếu không điều trị cơ thể sẽ mất nước, tụt huyết áp và nhiễm toan chuyển hóa do đái tháo đường.
Bệnh đái tháo nhạt là khi cơ thể tạo ra lượng nước tiểu dư thừa nhiều hơn so với lượng nước tiểu thải ra bình thường. Lượng nước tiểu dư thừa đó thường rơi vào khoảng 3-20 lít một ngày.
Khi bạn phải nạp thêm rất nhiều nước để bù lại lượng nước thải ra cộng với việc bạn đi tiểu thường xuyên với lượng nhiều thì hiện tượng nước tiểu trong suốt thường xảy ra. Người gặp tình trạng đái tháo nhạt cần cẩn trọng với 4 loại bệnh sau:
● Đái tháo nhạt trung tâm: xảy ra ở người bị tổn thương não hoặc hormone vasopressin hoạt động không bình thường.
● Đái tháo nhạt do thận: Bệnh xảy ra khi thận không phản ứng tốt với hormone vasopressin.
● Dipsogenic: thường hình thành bởi một khiếm khuyết trong cơ chế khát nằm ở vùng dưới đồi.
● Đái tháo nhạt thai kỳ: xuất hiện trong thời kỳ mang thai khi tổn thương ở phần não kiểm soát cơn khát.
Nước tiểu trong suốt đến từ việc dùng thuốc lợi tiểu để thúc đẩy đi tiểu và hạ huyết áp cũng là nguyên nhân bạn nên cân nhắc.
Các loại thuốc lợi tiểu hiện nay thường được sử dụng là Furosemide (Lasix) hay bumetanide (Bumex).
Uống thuốc lợi tiểu có thể gây nên tình trạng nước tiểu trong suốt
Nhiều người vì luyện tập thể thao hay làm việc gắng sức mà có thời điểm uống quá nhiều nước, dẫn tới nước tiểu trong suốt. Việc uống quá nhiều nước còn gây nguy cơ loãng máu và làm giảm lượng natri có trong cơ thể.
Một trong những tình trạng bệnh lý phụ nữ rất quan tâm trong quá trình mang thai đó chính là tiểu đường thai kỳ, đây cũng là lý do gây nên nước tiểu trong suốt. Mặc dù các trường hợp đái tháo nhạt thai kỳ đều nhẹ và sẽ kết thúc sau sinh nhưng chị em cũng không nên coi nhẹ hậu quả mà bệnh để lại.
Enzym do nhau thai phụ nữ tạo ra phá hủy hormone vasopressin, có ảnh hưởng tới lượng nước tiểu có thể gây nên bệnh tiểu đường thai kỳ thường gặp ở phụ nữ.
Việc nước tiểu không có màu có thể do rối loạn natri hoặc tổn thương thận khi mà thận phải loại bỏ lượng muối dư thừa trong cơ thể.
Các bệnh lây qua đường tình dục (STI)
Một số bệnh lây qua đường tình dục có thể gây triệu chứng nước tiểu đục, hay gặp bao gồm lậu và chlamydia. Các bệnh lý này kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các tế bào bạch cầu để chống lại vi khuẩn và chúng có thể xuất hiện trong nước tiểu và dẫn đến hiện tượng đục.
Bệnh lây qua đường tình dục còn có thể gây tăng tiết dịch bất thường ở âm đạo hoặc dương vật. Bên cạnh đó là một số biểu hiện khác, bao gồm:
Xét nghiệm thường xuyên là cách có thể hỗ trợ chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Đồng thời, người nguy cơ cao nên tự bảo vệ bằng cách sử dụng bao cao su trong khi quan hệ tình dục.
Bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân cơ bản có thể gây ra nước tiểu đục
Viêm âm đạo là bệnh lý phụ khoa nhưng có thể gây tình trạng nước tiểu đục. Trong số các nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng thì hay gặp nhất là vi khuẩn, bên cạnh các loại virus hoặc nấm. Ngoài ra, một số tình trạng dị ứng với xà phòng, chất tẩy rửa, nước xả vải... cũng có thể dẫn đến bệnh lý viêm âm đạo.
Ngoài nước tiểu đục, viêm âm đạo còn biểu hiện các triệu chứng khác, bao gồm:
Điều gì gây ra nước tiểu trong?
Từ việc uống quá nhiều nước đến tình trạng bệnh lý tiềm ẩn, có nhiều nguyên nhân có thể gây ra tình trạng nước tiểu không màu, trong suốt. Một số nguyên nhân phổ biến nhất bao gồm:
Bị tiểu đường có thể gây ra một triệu chứng được gọi là đa niệu, hoặc đi tiểu nhiều. Điều này xảy ra khi một người có lượng đường trong máu cao bất thường. Thận sẽ hoạt động để bài tiết lượng đường dư thừa cùng với lượng nước nhiều hơn bình thường.
Các triệu chứng khác của bệnh tiểu đường không kiểm soát được bao gồm giảm cân , mệt mỏi, cảm thấy rất khát. Nếu các triệu chứng không được điều trị, bạn có thể bị mất nước hoặc một tình trạng đe dọa tính mạng được gọi là nhiễm toan đái tháo đường.
Bệnh đái tháo nhạt là một tình trạng y tế khiến cơ thể tạo ra lượng nước tiểu dư thừa từ 3 đến 20 lít mỗi ngày. Bình thường hầu hết mọi người chỉ thải ra 1 đến 2 lít nước tiểu mỗi ngày.
Tình trạng này có thể khiến bạn cần phải uống nước nhiều để bù đắp lượng nước thải ra. Bốn loại chính của bệnh đái tháo nhạt tồn tại:
Đái tháo nhạt là khi cơ thể bạn tạo ra lượng nước tiểu dư thừa từ 3-20 lít mỗi ngày
Đôi khi dùng thuốc lợi tiểu, hoặc thuốc nhằm mục đích thúc đẩy đi tiểu và hạ huyết áp có thể có nước tiểu trong.Ví dụ về thuốc lợi tiểu bao gồm: furosemide (Lasix); bumetanide (Bumex).
Trong khi nhiều chuyên gia y tế khuyến khích mọi người giữ nước. Đôi khi chúng ta có thể uống quá nhiều nước. Kết quả là, nước tiểu có thể rất trong.
Đây cũng là một mối quan tâm vì quá nhiều nước có thể làm loãng máu và hạ thấp natri xuống mức nguy hiểm. Trong những trường hợp hiếm hoi, ảnh hưởng của natri rất thấp có thể gây tử vong.
Các vấn đề như rối loạn natri hoặc tổn thương thận có thể khiến thận loại bỏ lượng muối dư thừa cũng có thể gây ra nước tiểu không có màu.
Phụ nữ có thể trải qua một dạng bệnh tiểu đường trong thai kỳ được gọi là bệnh tiểu đường thai kỳ. Điều này có thể xảy ra khi nhau thai phụ nữ tạo ra một loại enzyme phá hủy vasopressin, một loại hormone có thể ảnh hưởng đến lượng nước tiểu. Nó cũng có thể xảy ra khi một số hormone can thiệp vào chức năng của vasopressin. Hầu hết các trường hợp đái tháo nhạt thai kỳ đều nhẹ và sẽ hết khi phụ nữ không còn mang thai.
Những thay đổi hormone trong thai kỳ cũng là nguyên nhân khiến nước tiểu không có màu