Dubai là cái tên gọi vừa quen thuộc nhưng cũng vừa xa lạ. Ai cũng biết đây là một trong những đất nước xa hòa và giàu có bậc nhất thế giới. Song dù quen thuộc nhưng nhiều người vẫn chưa biết được Dubai ở đâu? Dubai thuôc quốc gia nào? Dubai nằm ở đâu trên bản đồ thế giới? Hãy cùng Nhị Gia – visadubai tìm hiểu ngay về vùng đất trù phú nhưng không kém phần bí ẩn trong bài viết này bạn nhé!
Sự hình thành các châu lục trên thế giới
Dưới sự chuyển động của các mảng kiến tạo trong suốt quá trình phân chia của siêu lục địa khổng lồ. Cùng với đó là sự hình hình các dãy núi, động đất và núi lửa mà các chuyển động được mô tả theo thời gian hàng triệu năm.
Các mảng lục địa luôn có sự chuyển động về hướng và tốc độ qua các thời kỳ địa chất. Nếu không theo dõi cặn kẽ, bạn sẽ không nhận thấy được quá trình tổ chức lại tại một khu vực nào đó.
Sự hình thành các châu lục trên thế giới
Cũng vì sự biến đổi nay mà trên Trái Đất hiện nay hình thành 6 châu lục được bao quanh bởi 5 đại dương. Nơi đây đã trở thành nhà của 7,5 tỷ người và hơn 1,5 triệu loài khác nhau. 6 châu lục đó bao gồm: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dương và châu Nam Cực. 5 đại dương bao gồm: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương.
Các Loại Bản Đồ Châu Âu: Phân Loại và Công Dụng
Bản đồ Châu Âu không chỉ là công cụ hỗ trợ định vị mà còn phục vụ nhiều mục đích đa dạng. Dưới đây là các loại bản đồ phổ biến cùng công dụng của chúng.
Mỗi loại bản đồ Châu Âu đều có công dụng riêng biệt, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng. Tùy vào mục đích, bạn có thể chọn loại bản đồ phù hợp để khai thác tối đa thông tin mà chúng mang lại.
Bản đồ các lục địa trên thế giới
Như đã nói ở trên, thế giới hiện nay có tất cả 6 châu lục với các đặc điểm khác nhau. Bản đồ các châu lục trên thế giới cho thấy như sau:
Châu Á có tổng diện tích 43.820.000 km2 với tất cả 50 quốc gia. Đây là châu lục lớn nhất và sở hữu số dân đông nhất (chiếm 60% trong tổng số dân của Trái đất). Theo vị trí địa lý, người ta chia châu Á thành 6 khu vực bao gồm: Đông Á, Đông Nam Á, Trung Á, Bắc Á, Nam Á và Tây. Trong đó:
+ Khu vực Trung Á có các quốc gia Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan.
+ Khu vực Đông Á có các nước Mông Cổ, Nhật Bản, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Hàn Quốc.
+ Khu vực Bắc Á có đất nước Liên bang Nga.
+ Khu vực Đông Nam Á với tất cả 11 nước bao gồm Brunei, Myanmar, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam.
+ Khu vực Nam Á có các quốc gia là Afghanistan, Ấn Độ, Maldives, Nepal, Pakistan, Bangladesh, Bhutan, Sri Lanka.
Châu Âu có tổng diện tích 10.180.000 km2 với tất cả 51 quốc gia. Đây là châu lục có nền kinh tế phát triển hàng đầu. Châu Âu hiện nay được chia làm 4 khu vực bao gồm: Bắc Âu, Đông Âu, Tây - Trung Âu và Nam Âu. Trong đó:
+ Khu vực Bắc Âu có các quốc gia Estonia, phần Lan, Anh, Iceland, Latvia, Na Uy, Đan Mạch, Ireland, Lithuania, Thụy Điển.
+ Khu vực Bắc Âu: phần Lan, Anh, Iceland, Latvia, Na Uy, Estonia, Đan Mạch, Ireland, Lithuania, Thụy Điển
+ Đông Âu: Slovakia, Belarus, Bulgaria, Hungary, Romania, Moldova, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Nga, Ukraine.
+ Tây Âu và Trung Âu bao gồm các nước Áo, Đức, Liechtenstein, Luxembourg, Pháp, Monaco, Thụy Sĩ, Bỉ, Hà Lan.
+ Nam Âu: Macedonia, Montenegro, Serbia, Tây Ban, Croatia, Malta, San Marino, Hy Lạp, Andorra, Bosnia, Herzegovina, Slovenia, Thành Vatican, Nha, Ý, Albania, Bồ Đào Nha.
Châu Phi có tổng diện tích 30.370.000 km2 với 54 quốc gia. Châu lục này có khí hậu nóng nhất thế giới. Diện tích đất sa mạc chiếm khoảng 25% tổng diện tích của châu Phi. Châu lục này có tất cả 5 khu vực bao gồm:
+ Khu vực Bắc Phi: Sudan, Tây Sahara Tunisia, Ai Cập, Algeria Libya, Maroc.
+ Đông Phi: Eritrea, Ethiopia, Kenya, Tanzania, Uganda, Zambia, Madagascar, Malawi, Mauritius, Mozambique, Nam Sudan, Réunion (Pháp), Burundi, Comoros, Djibouti, Rwanda, Seychelles, Somalia,, Zimbabwe.
+ Nam Phi: Nam Phi, Namibia, Swaziland, Botswana, Lesotho.
+ Tây Phi: Mauritania, Nigeria, Cape Verde, Gambia, Ghana, Guinea, Guinea-Bissau, Liberia, Mali, Niger, Saint Helena, Benin, Bờ Biển Ngà, Burkina Faso, Senegal, Sierra Leone, Togo.
+ Trung Phi: Cộng hòa dân chủ Congo, Cộng hòa Trung Phi, Angola, Cameroon, Cộng hòa Congo, Guinea Xích đạo, Gabon, São Tomé và Príncipe, Chad.
Châu Mỹ được chia làm 2 miền là Nam Mỹ và Bắc Mỹ.
Châu Nam Cực có tổng diện tích 13.720.000 km2. Đây là châu lục lạnh nhất thế giới với lượng băng bao phủ dày đặc. Ngoài những nhà khoa học sinh sống để nghiên cứu thì khu vực này gần như không có dân cư sinh sống.
Châu Úc có tổng diện tích 9.008.500 km2 với tất cả 14 quốc gia. Châu lục này có dân cư thấp thứ 2 thế giới sau Nam Cực (chiếm 0,3%). Các quốc gia tại châu Úc bao gồm: Australia, New Zealand, Quần đảo Marshall, Fiji, Tonga, Vanuatu, Tuvalu, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Liên bang Micronesia, Kiribati, Palau, Nauru và Samoa.
Hy vọng những chia sẻ trên đây có thể cung cấp thêm cho các bạn những kiến thức liên quan đến 6 châu lục trên thế giới. Thế giới này rất đa dạng với nhiều điều thần kỳ, các bạn hãy khám phá để cảm nhận những điều tuyệt vời.
Đất nước Dubai xa hoa bậc nhất thế giới
Dubai được mệnh danh là đất nước giàu có nhất thế giới. Cới các tòa nhà chọc trời, những siêu xe trên đường phố, cây ATM rút vàng,… Nơi có vườn hoa kỳ diệu nở rộ giữa sa mạc khô cằn… Ngoài ra, Dubai còn có cả hòn đảo nhân tạo đẹp nhất trên thế giới. Rất nhiều người mong muốn được đặt chân tới đất nước xinh đẹp này. Để tận hưởng những dịch vụ cao cấp nhất thế giới tại nơi đây.
Dubai – Đất nước của những kỉ lục thế giới
Nhờ vào những chính sách phát triển hợp lý của chính phủ mà hiện nay Dubai trở thành đất nước giàu có bậc nhất thế giới. Đến với Dubai, du khách sẽ không khỏi trầm trồ lóa mắt khi bắt gặp những siêu xe hoành tráng, những tòa nhà chọc trời phủ vàng….Một số điểm du lịch Dubai không thể bỏ qua khi tới Dubai – đất nước đạt kỉ lục về những cái nhất mà ít quốc gia nào có được:
+ Tòa tháp Burj Khalifa: Đây là tòa nhà cao nhất thế giới với chiều cao 829,8 m, nơi có nhiều tầng nhất (163 tầng), có tầng trên cùng cao nhất (584,5 m), có tầng quan sát ngoài trời cao nhất thế giới (555 m), nhà hàng cao nhất thế giới (tầng thứ 122)… + Vườn hoa Miracle Garden – vườn hoa tự nhiên lớn nhất thế giới.+ Gold Souk – chợ vàng lớn nhất thế giới + Đảo cọ Palm Island – công trình nhân tạo lớn nhất thế giới. + Burj Al-Arab – khách sạn 7 sao đầu tiên trên thế giới.
Vậy là qua bài viết này, bạn đã biết được “Dubai thuộc nước nào”, “Dubai ở đâu”, cùng với những thông tin vô cùng hấp dẫn về đất nước xa hoa này. Hãy liên hệ Nhị Gia qua 1900 6654 để được cung cấp những kinh nghiệm du lịch Dubai đầy đủ và nhanh chóng nhất trước khi đặt tour Dubai và xin visa du lịch Dubai.
Bản đồ thế giới không chỉ đơn thuần là hình vẽ mà còn là công cụ hữu ích giúp khám phá hành tinh, nơi chúng ta gọi là “ngôi nhà chung”. Hiện nay có thể dễ dàng tìm thấy nhiều loại bản đồ, từ bản đồ địa lý thế giới rộng lớn cho đến bản đồ của từng châu lục và quốc gia. Tất cả đều đóng vai trò quan trọng, giúp ta hiểu hơn về địa lý, văn hóa và sự phát triển của các quốc gia trên toàn thế giới.
Bản đồ thế giới là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về toàn bộ bề mặt Trái Đất, biểu thị một cách trực quan về các quốc gia, vùng lãnh thổ, đường biên giới, địa hình, sự phân bố dân cư, mạng lưới giao thông và nhiều thông tin khác.
Trái Đất hiện nay có diện tích là 510,1 triệu km², trong đó phần đất liền chiếm khoảng 29,2% (148,9 triệu km2) được chia thành 6 châu lục bao gồm:
Riêng tại Mỹ, họ tách châu Mỹ thành 2 phần gồm: Nam Mỹ và Bắc Mỹ. Do vậy, họ cũng cho rằng Trái Đất có đến 7 châu lục. Các châu lục này được xếp vào 5 lục địa: Á – Âu, Mỹ, Úc và Nam Cực.
70,8% còn lại trong tổng diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương ( 312.369.000 km2). Vùng nước này được phân chia thành 5 đại dương chính bao gồm:
Có một sự thật thú vị là Nam Đại Dương chỉ mới được công nhận vào ngày 08/06/2021 – trùng với ngày Đại dương Thế giới. Đại dương thứ 5 này được xác định bằng các dòng chảy hải lưu thay vì bằng vị trí địa lý và các mảng kiến tạo như 4 đại dương trước đó. Việc công nhận Nam Đại Dương trên bản đồ thế giới sẽ làm thay đổi không ít chương trình giáo dục nói riêng cũng như nghiên cứu khoa học địa lý nói chung.