Game Vui Nấu Ăn Ngày Tết

Game Vui Nấu Ăn Ngày Tết

Muốn vui, Chơi game Sóc Vui !!!! Sóc Vui càng chơi càng vui. Sóc Vui cả bầu trời tuổi thơ của bạn.

Bỏ qua hoặc xem nhẹ các bệnh về đường tiêu hóa

Theo thống kê, trong các dịp lễ, Tết, tỷ lệ người bị mắc các bệnh về đường tiêu hóa tăng đột biến do ăn nhiều đạm, chất béo có trong các món ăn chế biến trong những ngày Tết, ăn phải thức ăn bị hư hỏng (thức ăn thừa, hâm lại nhiều lần hoặc để lâu trong môi trường ngoài mà không bảo quản đúng cách), thực phẩm chứa chất bảo quản,…

Mất cân bằng dinh dưỡng trong các bữa ăn

Vào những ngày Tết, các gia đình thường “tích trữ” rất nhiều thực phẩm, bao gồm bánh chưng, bánh tét, thịt kho tàu, kẹo ngọt, bánh mứt,… Trong khi đó, các loại rau xanh, trái cây – những thực phẩm được khuyến nghị nên ăn nhiều trong mỗi bữa ăn lại “vắng bóng”.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc ăn quá nhiều thức ăn được chế biến từ thịt, bánh chưng, bánh tét, thức ăn nhiều dầu mỡ, bánh kẹo ngọt,… mà không bổ sung rau xanh, trái cây sẽ dễ dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng. Cơ thể tích tụ nhiều tinh bột, chất đạm, chất béo; hậu quả là dễ tăng cân và không tốt cho những người mắc các bệnh lý mạn tính như tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh thận,…

Tết cũng là khoảng thời gian mà bất kỳ ai cũng muốn được nghỉ ngơi, vui chơi thoải mái. Do đó một số quy tắc ăn uống thường ngày cũng dễ bị phá vỡ. Trong đó, việc bỏ bữa, ăn dồn bữa là tình trạng xảy ra thường xuyên ở nhiều người. Điều này hoàn toàn không nên, bởi nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Bỏ bữa có thể dẫn đến đau dạ dày, giảm lượng đường trong máu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất… Còn nếu thường xuyên ăn dồn bữa sẽ làm tăng gánh nặng cho hệ tiêu hóa, gây khó tiêu, tăng cân nhanh.

Nhiều gia đình mỗi khi đến Tết sẽ có một thói quen “truyền thống”, đó chính là tích trữ rất nhiều thức ăn. Có thể hiểu do cuộc sống trước kia còn nhiều thiếu thốn, vất vả nên Tết là dịp để bù cho một năm lao động cực nhọc. Ngoài ra, việc chuẩn bị dư dả các món ăn trong ngày Tết còn mang ý nghĩa cầu mong cho một năm mới sung túc, đủ đầy.

Tuy nhiên, cuộc sống ngày nay khi mọi thứ đều trở nên tiện lợi hơn, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo việc tích trữ nhiều thực phẩm trong nhiều ngày là không nên. Bởi tích trữ và bảo quản thực phẩm không đúng cách có thể khiến thức ăn bị hư hỏng, khi ăn vào dễ gây tình trạng rối loạn tiêu hóa hoặc nhiễm trùng đường tiêu hóa. Hơn nữa, thực phẩm tích trữ lâu dễ bị mất chất, biến đổi chất và mùi vị so với thực phẩm tươi mới.

Dinh dưỡng đối với phụ nữ mang thai

Đối với phụ nữ đang mang thai, cần hạn chế ăn các món ăn chiên, rán nhiều dầu mỡ. Vì chúng có thể khiến người mẹ tăng cân và làm tình trạng nghén trở nên nặng hơn. Bên cạnh đó, cũng không nên ăn các loại bánh mứt ngọt, thực phẩm chế biến sẵn, món lẩu (nếu chưa nấu chín kỹ rất dễ bị nhiễm giun sán, ký sinh trùng). Cũng không ăn các món ăn lên men chua như dưa hành, dưa kiệu,…; Thực phẩm giàu tinh bột như bánh chưng, bánh tét. Ngoài ra, cũng không nên uống rượu, bia, trà, cà phê và nước uống có ga.

Thay vào đó, mẹ bầu nên ăn các thực phẩm tươi sống được nấu chín kỹ, ăn nhiều các loại hoa quả và trái cây để tăng cường vitamin và chất xơ. Cũng cần ăn các loại hạt như hạnh nhân, hạt óc chó, hướng dương, hạt bí,… để bổ sung các axit béo thiết yếu và khoáng chất… cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Bên cạnh đó, mẹ bầu có thể uống nước ép trái cây ít đường và ưu tiên những loại trái cây ít ngọt, nước đun sôi để nguội và sữa (nếu muốn).

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO NGÀY TẾT

Dù là ai và trong bất kỳ dịp nào, thì chế độ dinh dưỡng ngày thường hay trong những dịp lễ Tết cũng cần lưu ý như sau:

Bên cạnh những lưu ý trên, dưới đây là những lưu ý dinh dưỡng ngày Tết cho từng nhóm đối tượng trong gia đình.

Hạn chế cho trẻ ăn các loại thực phẩm chứa nhiều tinh bột, dầu mỡ, chất béo và đồ ngọt, các loại nước ngọt, nước có ga, nước trái cây đóng hộp,… Vì chúng dễ gây đầy bụng khó tiêu, chưa kể còn rất giàu năng lượng dễ gây thừa cân, béo phì.

Trong một ngày, cần đảm bảo đầy đủ 3 bữa chính và 2 bữa phụ cho trẻ. Chú ý chế biến món ăn cho trẻ dễ ăn và dễ tiêu hóa. Tăng cường cho trẻ ăn rau củ quả tươi, trái cây thay vì thực phẩm chế biến sẵn.

CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM ĐẢM BẢO DINH DƯỠNG CHO NGÀY TẾT

Để tránh gặp phải tình trạng thực phẩm bị vi khuẩn xâm nhập hư hỏng, khiến các món ăn không còn dinh dưỡng, hãy bỏ túi các mẹo sau:

Cần lưu ý các loại túi, hộp sử dụng để bảo quản thức ăn trong tủ lạnh phải lựa chọn các loại túi, hộp có mức chịu nhiệt thích hợp, tái sử dụng được, an toàn cho sức khỏe.

Bài viết trên đây là nội dung chia sẻ chế độ dinh dưỡng ngày Tết cho từng nhóm đối tượng. Hy vọng qua bài viết này sẽ mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích. Cuối cùng, để đảm bảo các món ăn dinh dưỡng ngày Tết thật sự an toàn cho sức khỏe, bạn hãy sử dụng chúng trong thời hạn quy định. Đồng thời, cần tuân thủ các quy tắc bảo quản cho từng loại thực phẩm, giúp thực phẩm luôn tươi ngon và an toàn vệ sinh, cũng như sức khỏe cho cả gia đình.

Đăng ký lịch khám để được tư vấn và điều trị phù hợp

Dinh dưỡng đối với người mắc bệnh mạn tính

Những người mắc bệnh mãn tính như tim mạch, huyết áp cao, viêm loét dạ dày,… cần lưu ý:

Dinh dưỡng đối với người cao tuổi

Đối với người cao tuổi, ngoài nguyên tắc chung về chế độ dinh dưỡng ngày Tết nêu trên còn cần tuân thủ nguyên tắc dinh dưỡng như sau: