Đề thi môn tiếng Việt lớp 4 của một trường tiểu học ở TP Thanh Hóa (năm học 2021-2022), yêu cầu học sinh nhận diện từ láy như sau: “Từ nào không phải từ ghép: A. châm chọc; B. vương vấn; C. phẳng lặng; D. nóng nực”.
Askany - Tư vấn, cố vấn cùng chuyên gia
Đặt lịch tư vấnDịch vụ phổ biến
SPECIALIST (CHUYÊN GIA) & CONSULTANT (NGƯỜI TƯ VẤN/CỐ VẤN)
Trước hết từ ‘specialist’ có nghĩa là ‘chuyên gia’ như trong câu:
– This is the kind of telecommunications problem that only specialists understand. – She is a specialist in Middle Eastern Affairs at the London School of Economics
Từ ‘consultant’ lại có nghĩa là ‘người tư vấn/cố vấn’ như trong ví dụ: – The president’s consultant on economic affairs.
SPECIALIST (BÁC SĨ CHUYÊN KHOA) & CONSULTANT (BÁC SĨ THAM VẤN)
Tuy nhiên, khi nói về chủ đề y học thì ‘specialist’ lại có nghĩa ‘bác sĩ chuyên khoa’ như: – Professor A, an eye specialist, is talking about ….
Trái lại từ ‘consultant’ lại có nghĩa ‘bác sĩ tham vấn/cố vấn’ như trong cụm từ ‘a consultant in obstetrics’
Xin giới thiệu một số thuật ngữ y học căn bản về nghề nghiệp liên quan đến y học
3. Các chuyên gia ngành y tế tương cận
Attending doctor: bác sĩ điều trị
Consulting doctor: bác sĩ hội chẩn; bác sĩ tham vấn. đn. consultant
Duty doctor: bác sĩ trực. đn. doctor on duty
Emergency doctor: bác sĩ cấp cứu
ENT doctor: bác sĩ tai mũi họng
Herb doctor: thầy thuốc đông y, lương y. đn. herbalist
Specialist doctor: bác sĩ chuyên khoa
Consultant: bác sĩ tham vấn; bác sĩ hội chẩn. đn. consulting doctor
Consultant in cardiology: bác sĩ tham vấn/hội chẩn về tim. đn. consultant cardiologist
Practitioner: người hành nghề y tế
Medical practitioner: bác sĩ (Anh)
General practitioner: bác sĩ đa khoa
Acupuncture practitioner: bác sĩ châm cứu. đn. acupuncturist
Specialist in plastic surgery: bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật tạo hình
Specialist in heart: bác sĩ chuyên khoa tim. đn. cardiac/heart specialist
Eye/heart/cancer specialist: bác sĩ chuyên khoa mắt/chuyên khoa tim/chuyên khoa ung thư
Fertility specialist/infertility specialist: bác sĩ chuyên khoa hiếm muộn và vô sinh. đn. reproductive endocrinologist
Infectious disease specialist: bác sĩ chuyên khoa lây
Oral maxillofacial surgeon: bác sĩ ngoại răng hàm mặt
Neurosurgeon: bác sĩ ngoại thần kinh
Thoracic surgeon: bác sĩ ngoại lồng ngực
Analyst (Mỹ): bác sĩ chuyên khoa tâm thần. đn. shrink
Medical examiner: bác sĩ pháp y
Dietician: bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng
Internist: bác sĩ khoa nội. đn. Physician
Quack: thầy lang, lang băm, lang vườn. đn. charlatan
Lưu ý: – Tính từ (medical, herbal…)/danh từ (eye/heart…) + doctor/specialist/surgeon/practitioner.
A specialist/consultant in + danh từ (cardiology/heart…).
Allergist: bác sĩ chuyên khoa dị ứng
An(a)esthetist/an(a)esthesiologist: bác sĩ gây mê
Endocrinologist: bác sĩ nội tiết. đn. hormone doctor
Epidemiologist: bác sĩ dịch tễ học
Gastroenterologist: bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa
Gyn(a)ecologist: bác sĩ phụ khoa
H(a)ematologist: bác sĩ huyết học
Hepatologist: bác sĩ chuyên khoa gan
Immunologist: bác sĩ chuyên khoa miễn dịch
Nephrologist: bác sĩ chuyên khoa thận
Neurologist: bác sĩ chuyên khoa thần kinh
Oncologist: bác sĩ chuyên khoa ung thư
Ophthalmologist: bác sĩ mắt. đn. oculist
Orthopedist: bác sĩ ngoại chỉnh hình
Otorhinolaryngologist/otolaryngologist: bác sĩ tai mũi họng. đn. ENT doctor/specialist
Pathologist: bác sĩ giải phẫu bệnh/ bác sĩ bệnh lý học
Proctologist: bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng
Psychiatrist: bác sĩ chuyên khoa tâm thần
Rheumatologist: bác sĩ chuyên khoa bệnh thấp
Traumatologist: bác sĩ chuyên khoa chấn thương
Lưu ý: – Tên của bác sĩ chuyên khoa thường tận cùng bằng hậu tố sau:
-logy > -logist. Ví dụ, cardiology > cardiologist
-ics > -ician. Ví dụ, obstetrics > obstetrician
-iatry > -iatrist. Ví dụ, psychiatry > psychiatrist
3. CÁC CHUYÊN GIA NGÀNH Y TẾ TƯƠNG CẬN
Physiotherapist: chuyên gia vật lý trị liệu
Occupational therapist: chuyên gia liệu pháp lao động
Chiropodist/podatrist: chuyên gia/bác sĩ chuyên về chân
Chiropractor: chuyên gia nắn bóp cột sống
Orthotist: chuyên viên chỉnh hình
Osteopath: chuyên viên nắn xương
Prosthetist: chuyên viên phục hình
Optician: người làm kiếng đeo mắt cho khách hàng
Optometrist: người đo thị lực và lựa chọn kính cho khách hàng
Laboratory technician: kỹ thuật viên phòng xét nghiệm
X-ray technician: kỹ thuật viên X-quang
Ambulance technician: nhân viên cứu thương
https://www.facebook.com/groups/VieTESOL/permalink/1329612850506524/
@ IATEFL United Kingdom 2018 awarded by IELTS.org, Cambridge University, British Council...
MC, Scriptwriter, Director & Producer
Co-founder, Scriptwriter, Academic Advisor @ 8IELTS VTV7
SSEAYP - Ship for Southeast Asian and Japanese Youth Program 42's VPY
AAS Australia Awardee @ Monash University
IELTS Highscorer: 9S 9L 9R 8.5W
Bảo đảm bằng sổ tiết kiệm, tiền gửi tiết kiệm là cầm cố hay thế chấp?
Căn cứ theo Điều 390 và Điều 317 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 về hình thức cầm cố tài sản:
Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Căn cứ Điều 317 Bộ luật Dân sự về hình thức thế chấp tài sản:
1. Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp).
2. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.
Có thể thấy, cả hai hình thức bảo đảm này đều có điểm tương đồng là dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, tuy nhiên, sự khác nhau cơ bản giữa cầm cố và thế chấp tài sản là có hay không có sự chuyển giao tài sản giữa bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm.
Vậy đối với vấn đề bảo đảm bằng sổ tiết kiệm, tiền gửi tiết kiệm là cầm cố hay thế chấp, tác giả cho rằng việc xác định một phần phụ thuộc vào việc tiền gửi tiết kiệm được chỉ định tại sổ tiết kiệm đó được gửi tại tổ chức tín dụng nào và bên nhận bảo đảm là chủ thể nào.
Trường hợp khách hàng gửi tiền gửi tiết kiệm tại một tổ chức tín dụng và cũng sử dụng chính tiền gửi tiết kiệm đó để vay tại tổ chức tín dụng đó, thì có thể xem đây là cầm cố tài sản do tổ chức tín dụng đó đã thực tế “được giao”, “kiểm soát” và phong tỏa tiền gửi tiết kiệm đó nhằm bảo đảm việc khách hàng thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Tuy nhiên, trường hợp một chủ thể khác là bên nhận bảo đảm và không thực tế có quyền kiểm soát tài khoản đó, hình thức bảo đảm này có thể sẽ được xem là “thế chấp” tài sản do bên nhận bảo đảm chưa được “giao” tài sản bảo đảm, tiền gửi tiết kiệm vẫn đứng tên bên bảo đảm.
Ngoài ra, cũng có một số ý kiến cho rằng phụ thuộc vào việc tổ chức tín dụng có phát hành sổ tiết kiệm vật lý cho khách hàng hay không, do sổ tiết kiệm vật lý cũng được xem là “tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.
Vì vậy nếu tiếp cận theo hướng này, việc xác định là “cầm cố” hay “thế chấp” sẽ phụ thuộc vào việc sổ tiết kiệm vật lý có được thực tế chuyển giao cho bên nhận bảo đảm hay không.
Nhìn chung, việc xác định hình thức “cầm cố” hay “thế chấp” sổ tiết kiệm hay tiền gửi tiết kiệm đến nay vẫn chưa có sự thống nhất.
Do có sự khác biệt liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ dân sự theo quy định pháp luật hiện hành, thiết nghĩa cơ quan nhà nước cần ban hành các hướng dẫn chi tiết hơn liên quan đến việc sử dụng sổ tiết kiệm làm tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, nhằm đảm bảo sự thống nhất trong việc vận dụng và áp dụng quy định pháp luật.
Trên đây là thông tin liên quan đến: Bảo đảm bằng sổ tiết kiệm là cầm cố hay thế chấp?
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Sổ tiết kiệm có phải tài sản để cầm cố, thế chấp không?
Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định về tài sản bảo đảm như sau:
Điều 8. Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:
1. Tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng hoặc cấm chuyển giao khác về quyền sở hữu tại thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm;
2. Tài sản bán trong hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu;
3. Tài sản thuộc đối tượng của nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ bị vi phạm đối với biện pháp cầm giữ;
4. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định.
Theo đó, sổ tiết kiệm, tiền gửi tiết kiệm là một loại tài sản được hình thành thông qua việc cá nhân hoặc doanh nghiệp gửi một khoản tiền nhàn rỗi vào tổ chức tín dụng để được hưởng một khoản lãi suất nhất định, loại tài sản này không bị loại trừ theo định nghĩa được trích dẫn trên.
Như vậy, sổ tiết kiệm hay tiền gửi tiết kiệm cũng được xem là một loại tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.