Cách Kiểm Tra Nguồn Gốc Hàng Hoá Trên Shopee Là Gì

Cách Kiểm Tra Nguồn Gốc Hàng Hoá Trên Shopee Là Gì

Bạn đã biết Shopee Mall là gì rồi phải không. Tiếp đến, hãy cùng tìm hiểu điểm khác biệt giữa Shopee Mall, Shop bình thường và Shop yêu thích dưới đây.

Lợi ích khi đăng bán hàng trên Shopee Mall

Đăng ký bán hàng trên Shopee Mall đồng nghĩa shop sẽ nhận được nhiều quyền lợi ưu việt, những chính sách hỗ trợ hấp dẫn từ Shopee trong suốt thời gian bán hàng. Cụ thể:

– Sản phẩm được hiển thị lên đầu trang dễ tiếp cận với người mua hơn.

– Tạo sự tin cậy với người mua hơn so với các shop thông thường.

– Được ưu tiên, được hỗ trợ các voucher sale, mã giảm giá hoặc trợ giá trong các chương trình khuyến mãi lớn của Shopee

– Các sản phẩm của nhà bán hàng trên Shopee Mall sẽ được gắn chữ Shopee Mall hoặc logo Mall nổi bật để người mua dễ dàng nhận biết.

– Được hỗ trợ tối đa 25 ngàn đồng phí vận chuyển cho người bán với những đơn hàng giá trị từ 150 ngàn đồng.

Hướng dẫn các bước đặt mua hàng Shopee Mall

Để đặt hàng trên Shopee Mall, bạn có thể truy cập vào Shopee tìm kiếm sản phẩm, sau đó chọn sản phẩm có gắn Shopee Mall. Hoặc có thể vào trực tiếp trang chủ gian hàng Shopee Mall để tìm kiếm sản phẩm, lấy voucher, mã giảm giá…. Đặc biệt, Shopee vừa ra mắt tính năng Shopee Video để người mua săn deal và chốt đơn để được hưởng những ưu đãi độc quyền.

Dưới đây là các bước đặt mua hàng trên Shopee Mall:

– Bước 1: Truy cập vào trang chủ Shopee Mall.

– Bước 2: Tìm kiếm sản phẩm bằng cách dán link hoặc nhập từ khóa vào thanh tìm kiếm rồi ấn “Tìm”.

– Bước 3: Sau khi tìm được sản phẩm bạn cần chọn số lượng sản phẩm chọn “Thêm vào giỏ hàng” nếu chờ chương trình sale và chọn “Mua ngay” nếu muốn đặt hàng nhanh.

+ Điền đầy đủ các thông tin: địa chỉ, màu sắc, số lượng sản phẩm, phương thức thanh toán.

+ Áp các Voucher, mã giảm giá, mã freeship (nếu có).

+ Nhấn chọn “Mua Hàng” là kết thúc quá trình đặt hàng trên Shopee Mall.

Như vậy, những thông tin liên quan đến Shopee Mall là gì? Lợi ích và cách đăng ký bán hàng/mua hàng trên Shopee Mall chi tiết nhất đã được chia sẻ xong. Muốn biết thêm nhiều thông tin tuyển dụng mới nhất và hấp dẫn nhất, các bạn hãy truy cập Careerlink.vn mỗi ngày nhé.

Để kiểm tra chi phí bán hàng trên Shopee, bạn có thể sử dụng 2 cách.

Mở Shopee, chọn mục Tôi -> Shop của tôi -> Truy cập đơn hàng, xem thông tin các đơn hàng. Chọn xem chi tiết phần Doanh thu -> Xem phí giao dịch của đơn hàng.

Mở Shopee, chọn mục Kênh người bán. Tại "Doanh thu", bạn tải "Báo cáo thư mục" để xem "Phí dịch vụ" của tất cả các đơn hàng đã được thống kê theo ngày, tuần, tháng.

Có nên bán hàng và mua hàng trên Shopee Mall không?

Thông qua bảng so sánh trên, các bạn cũng nhìn thấy rằng việc mua hàng trên Shopee Mall sẽ đảm bảo uy tín, chất lượng hơn. Vì thế, nếu còn băn khoăn là có nên bán hàng/mua hàng trên Shopee Mall không thì bạn là hãy xem những lợi ích dưới đây.

Hướng dẫn các bước đăng ký Shopee Mall

Sau khi đáp ứng các điều kiện của Shopee, bạn có thể đăng ký Shopee Mall theo các bước sau:

– Bước 1: Nộp các giấy tờ, chứng từ để được Shopee xét duyệt đăng ký bán hàng trên Shopee Mall.

– Bước 2: Điền đầy đủ các thông tin vào phiếu đăng ký sẵn trên Shopee Mall.

– Bước 3: Sau khi hoàn tất các yêu cầu từ Shopee, nhà bán hàng chờ kết quả xét duyệt. Nếu được phê duyệt hồ sơ đăng ký Shop Mall, Shopee sẽ gửi email phản hồi cho người bán sau 14 ngày.

Hướng dẫn cách kiểm tra nguồn gốc xuất xứ hàng hóa

Hiện nay trên thị trường rất nhiều đơn vị trôi nổi có nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng hoặc giả mạo nguồn gốc xuất xứ nhằm lừa dối người tiêu dùng.

Nhiều đơn vị ghi mác “Made in Japan” sản xuất tại Nhật Bản để lừa dối người tiêu dùng

Tất cả sản phẩm được sản xuất tại Hàn Quốc, Nhật Bản… đều có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa “CO” do cơ quan chính phủ nước đó cấp, và CÓ THỂ KIỂM TRA ONLINE trên trang chính phủ quốc gia đó. Và sau khi nhập khẩu chính thức về Việt Nam sẽ có các giấy tờ thông quan do cục Hải quan Việt Nam cấp.

Dưới đây là hướng dẫn cách kiểm tra nguồn gốc xuất xứ và nhập khẩu phân phối chính thức.

Mỗi lô hàng sẽ có giấy tờ CO/CQ và tờ khai thông quan nhập khẩu chính thức của cục hải quan cho từng lô hàng.

Giấy tờ CO do chính phủ Hàn Quốc cấp cho từng lô hàng xuất khẩu

Có thể kiểm tra thông tin giấy tờ CO trên trang của chính phủ Hàn Quốc tại địa chỉ: http://cert.korcham.net/search

Gõ thông tin của lô hàng trên CO vào mục tìm kiếm, ví dụ CO bên trên

Sẽ cho ra kết quả tìm kiếm trực tuyến, kết quả ghi rõ tên đơn vị nhập khẩu tại Việt Nam, và thông tin chi tiết về lô hàng Cfog.

Khi về đến Việt Nam, Cfog được nhập khẩu chính ngạch, đáp ứng đầy đủ chỉ tiêu nhập khẩu sản phẩm diệt khuẩn,

với mỗi lô hàng thông quan sẽ có xác nhận của Cục hải quan Việt Nam, có thể kiểm tra mã vạch với cơ quan nhà nước cho từng lô hàng.

Nhật Bản không sản xuất loại máy phun sương này, thông tin Made in Japan là đang lừa dối khách hàng. Những đơn vị đó sẽ không thể đưa ra được các giấy tờ nguồn gốc xuất xứ hay tờ khai hải quan, mà chỉ tự in và dán mác để lừa dối người tiêu dùng.

Hãy là người tiêu dùng thông thái!

Chúc quý khách hàng sức khỏe và bình an.

Các tín đồ nghiện mua sắm trực tuyến trên Shopee chắc chắn đều biết tới Shopee mall. Tuy nhiên, với những người lần đầu mua hàng Shopee phần lớn chưa biết đến Shopee Mall là gì, cách đăng ký và đặt hàng trên mall ra sao? Để hiểu được nội dung chi tiết về Shopee Mall, hãy cùng Careerlink.vn theo dõi bài viết này nhé!

“Shopee Mall là gian hàng đặc biệt trên Shopee, được mở ra bởi các thương hiệu có tiếng trong nước và quốc tế”.

Shopee Mall giúp người dùng mua được sản phẩm chất lượng từ các thương hiệu nổi tiếng, được nhận voucher ưu đãi/giảm giá độc quyền, được tham gia khách hàng thân thiết…”

Còn với người bán, sở hữu gian hàng trên Mall sẽ gia tăng thêm uy tín của thương hiệu, được Shopee hỗ trợ nhiều mặt như đặt lên đầu trang, hình ảnh sản phẩm bắt mắt hơn, được hỗ trợ khi có các chương trình sale…

Cách nhận biết sản phẩm có thuộc Shopee Mall đơn giản đó là tìm các sản phẩm có đính kèm logo hoặc với nền đỏ chữ trắng đặc trưng.

Điều kiện để đăng ký Shopee Mall

Nếu muốn đăng ký Shop Mall trên Shopee, nhà bán hàng cần đáp ứng các điều kiện sau:

Sau khi đăng ký Shopee Mall, hệ thống sẽ tra soát dữ liệu về các chỉ số vận hành của Shop trong 4 tuần gần nhất, kể từ tuần chốt danh sách để xét duyệt hồ sơ.

Người bán hàng nên làm gì với mức thu phí của Shopee?

Việc sàn thương mại điện tử Shopee thu phí người bán là khá hợp lý để hỗ trợ người bán kinh doanh. Thay vì phải tốn tiền xây dựng hệ thống online: website, thuê mặt bằng mở cửa hàng,... người bán chỉ cần trả phí vừa phải cho Shopee để kinh doanh online. Shopee thu phí đã được dự báo trước đó khi thương mại điện tử ở Việt Nam chuyển qua giai đoạn “trăng mật”.

Không chỉ Shopee, mà Lazada và Tiki cũng bắt đầu thu phí người bán, mở rộng các chính sách quảng cáo để bù đắp cho khoảng thời gian “đốt tiền” và khoản đầu tư trước đó. Người bán cần cập nhật tình hình và nắm bắt thông tin thị trường, tình hình thương mại điện tử và xu hướng hoạt động của tất cả các sàn để không bị tụt lại phía sau.

Người bán hàng nên làm gì với mức thu phí của Shopee?

Chi phí bán hàng Shopee cụ thể:

Các gian hàng tăng giá bán kể từ khi Shopee bắt đầu đưa ra chính sách thu phí khá nhiều. Với những mặt hàng có giá trị không lớn, mức phí dịch vụ gần như không đáng kể. Với những sản phẩm có giá trị cao (sản phẩm công nghệ, đồ gia dụng, đồ điện tử,…) thì mức phí khá nhiều để cân nhắc đối với người mua. Mọi người khi bán trên Shopee có thể tham khảo 2 cách dưới đây:

Đọc thêm: Bán hàng trên ShopeeFood như thế nào? Cách bán hàng trên ShopeeFood từ A-Z?

Tuy nhiên, nhiều người bán tỏ ra khá lo lắng khi tăng giá sẽ khiến Shopee phạt, cấm đăng sản phẩm hoặc hạn chế lượt hiển thị kênh người bán. Những điểm phạt trên Shopee gọi là “Sao Quả Tạ” dùng để xác định “Shop Yêu Thích”. Shop Yêu Thích khá quan trọng để xác định uy tín các gian hàng bán trên Shopee. Khi bị phạt sao, gian hàng sẽ bị ảnh hưởng, những ưu đãi dành cho người bán cũng sẽ ít lại và thậm chí có thể không được tham gia. Ngoài ra, khi tăng giá xong và cập nhật giá bán lại, Shopee sẽ kiểm duyệt lại và bạn phải chờ đợi. Trong thời gian chờ đợi duyệt, số lượng người bán sản phẩm tương tự bạn có thể khoảng 800.000 cửa hàng.

Một số người bán cho rằng họ sẽ gỡ tính năng thanh toán bằng thẻ tín dụng / thẻ ghi nợ. Tuy nhiên, gỡ phương thức này sẽ hạn chế lựa chọn khi người mua đặt hàng. Việc này sẽ làm mức độ cạnh tranh so với các cửa hàng khác. Trong khi đó, xu hướng hiện nay là thanh toán không tiền mặt, nhiều người đã dần chuyển sang thanh toán qua thẻ, ví điện tử, chuyển khoản… hơn là thanh toán tiền mặt vì nhiều tiện ích. Một phần vì tỉ lệ đơn hàng COD trên Shopee thường xảy ra tình trạng hủy đơn hàng, khách từ chối nhận hàng. Khi đơn hàng gặp vấn đề, người bán cũng phải chịu phí vận chuyển (nếu đơn hàng không đủ điều kiện hỗ trợ phí vận chuyển từ Shopee) và chi phí chuyển hoàn.

Hiện tại, chi phí bán hàng trên Shopee ở mức vừa phải, có thể chấp nhận được. Nhiều người bán hàng trực tuyến vẫn lựa chọn Shopee là sàn thương mại điện tử kinh doanh rẻ, hiệu quả. Hầu như mọi vấn đề, Shopee đều đảm bảo từ khâu vận chuyển cho đến thanh toán. Người bán chỉ việc đăng sản phẩm, chạy quảng cáo,... kéo traffic về gian hàng để tăng tỷ lệ chuyển đổi.

Khi kinh doanh thì chắc chắn chúng ta phải tính lời lãi, điểm hòa vốn, thời gian và số lượng nhập hàng hóa, thuê nhân sự, thuê kho bãi, tiền điện nước… Ngoài những chi phí đó thì có cả phí dịch vụ Shopee. Những nhà kinh doanh thông minh cần dự trù trước tất cả chi phí để không bị hao hụt, phí phát sinh quá đà, ảnh hưởng công việc kinh doanh bạn nhé.

Trên đây là bài viết chia sẻ Bán hàng trên Shopee mất phí bao nhiêu? Cách kiểm tra phí ra sao? Hy vọng những thông tin mà phần mềm quản lý Fanpage Vpage cung cấp sẽ giúp các bạn tính toán kinh doanh và xây dựng gian hàng Shopee một cách hiệu quả. Chúc các bạn thành công. Cảm ơn các bạn đã đọc!

Phần mềm quản lý tin nhắn đa kênh

Sàn TMĐT - Website - Instagram - Zalo OA

Theo Thông tư 02/2024/TT-BKHCN, phạm vi điều chỉnh quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa gồm: quản lý nhà nước đối với hoạt động truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; quy định hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa bảo đảm kết nối, chia sẻ dữ liệu; quản lý sử dụng mã truy vết sản phẩm, mã truy vết địa điểm, vật mang dữ liệu; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ, giải pháp truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa và tổ chức triển khai, thực hiện truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm, hàng hóa.

Đối tượng áp dụng của Thông tư này gồm: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; Tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ, giải pháp liên quan đến truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; Cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, cá nhân liên quan.

Quản lý việc sử dụng mã truy vết sản phẩm

Thông tư quy định: Tổ chức, cá nhân thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa sử dụng mã truy vết sản phẩm, mã truy vết địa điểm bảo đảm phù hợp với Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13274:2020 Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn định dạng các mã dùng trong truy vết do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố trước khi đưa vào sử dụng.

Tổ chức, cá nhân thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa sử dụng vật mang dữ liệu bảo đảm phù hợp theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13275:2020 Truy xuất nguồn gốc - Định dạng vật mang dữ liệu do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Vật mang dữ liệu được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa hoặc trên chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa, bảo đảm thiết bị có thể đọc được.

Truy xuất nguồn gốc phải đảm bảo nguyên tắc minh bạch

Đáng chú ý, Thông tư quy định, hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa bảo đảm các nguyên tắc, trong đó có nguyên tắc “Minh bạch”. Nguyên tắc này được hiểu là hệ thống truy xuất nguồn gốc phải đạt yêu cầu về tính minh bạch tối thiểu bằng cách sử dụng dữ liệu tĩnh về khách hàng, bên cung ứng, sản phẩm và các điều kiện sản xuất.

Cùng với đó phải đảm báo các nguyên tắc: “Một bước trước - một bước sau”: bảo đảm khả năng giám sát, nhận diện được công đoạn sản xuất, kinh doanh trước và công đoạn sản xuất, kinh doanh tiếp theo trong quá trình sản xuất, kinh doanh đối với một sản phẩm, hàng hóa.

Nguyên tắc “sẵn có của phần tử dữ liệu chính”: các phần tử dữ liệu chính phải được thu thập, lưu trữ và cập nhật kịp thời trong các báo cáo thông tin chi tiết về các sự kiện quan trọng trong quá trình sản xuất và chuỗi cung ứng.

Nguyên tắc “Sự tham gia đầy đủ các bên truy xuất nguồn gốc”: hệ thống truy xuất nguồn gốc phải có sự tham gia của đầy đủ các bên truy xuất nguồn gốc của tổ chức.

Bảo đảm quá trình truy xuất nguồn gốc theo tiêu chuẩn quốc gia

Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa của tổ chức, cá nhân bảo đảm đầy đủ quá trình truy xuất nguồn gốc theo các quy định trong tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tương ứng với chủng loại sản phẩm, hàng hóa và được công bố phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Căn cứ để công bố phù hợp dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân hoặc kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận được chỉ định theo quy định của pháp luật.

Đối với dữ liệu truy xuất nguồn gốc của từng sản phẩm, hàng hóa trong hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa bao gồm tối thiểu các thông tin sau: Tên sản phẩm, hàng hóa; Hình ảnh sản phẩm, hàng hóa; Tên đơn vị sản xuất, kinh doanh; Địa chỉ đơn vị sản xuất, kinh doanh.

Bên cạnh đó, các công đoạn trong sản xuất, kinh doanh (bao gồm tối thiểu thông tin: mã truy vết sản phẩm, mã truy vết địa điểm và thời gian sự kiện truy xuất nguồn gốc của từng công đoạn); Thời gian sản xuất, kinh doanh (thời gian các sự kiện truy xuất nguồn gốc diễn ra); Mã truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; Thương hiệu, nhãn hiệu, mã ký hiệu, số sê-ri sản phẩm (nếu có); Thời hạn sử dụng của sản phẩm, hàng hóa (nếu có); Các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn cơ sở được áp dụng...

Thông tư mới quy định, Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện nội dung quy định tại khoản 1, khoản 4 Điều 19đ Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định số 13/2022/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ.

Đồng thời, Thông tư quy định Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là cơ quan thường trực giúp Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện quản lý nhà nước về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa. Trong đó, chủ trì, hướng dẫn áp dụng, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, đào tạo, triển khai các hoạt động có liên quan đến truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa. Xây dựng, vận hành và quản trị Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia.

Chủ trì nghiên cứu, phát triển các giải pháp kỹ thuật nhằm bảo đảm khả năng tương tác, trao đổi, kết nối dữ liệu truy xuất nguồn gốc với Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia; hỗ trợ tổ chức, cá nhân duy trì dữ liệu trên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia;

Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng còn có trách nhiệm chỉ định tổ chức chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật và thanh tra, kiểm tra về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.

Các tổ chức, cá nhân chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước

Đối với các tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ, giải pháp truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, phải chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về dịch vụ, giải pháp cung cấp cho tổ chức, cá nhân liên quan đến truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa. Trường hợp tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ, giải pháp truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa có nhu cầu kết nối với Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia thì phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để thực hiện, bảo đảm duy trì dữ liệu trên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia. Đồng thời, cung cấp dịch vụ, giải pháp truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu.

Đối với tổ chức, cá nhân thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, có trách nhiệm: Tuân thủ các quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa tại Thông tư này. Thực hiện công bố hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa phù hợp theo tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tương ứng. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.

Tiếp đó, chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật. Trường hợp kết nối thông tin lên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia thì dữ liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quy định tại khoản 5 Điều 6 Thông tư này được cập nhật kịp thời theo từng công đoạn sản xuất, kinh doanh vào Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia; tổ chức, cá nhân phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để thực hiện, bảo đảm duy trì dữ liệu trên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia.

Thông tư 02/2024/TT-BKHCN có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2024./.